Nhận định, soi kèo Pumas UNAM vs Atlas, 1h00 ngày 27/1: Lợi thế sân nhà
(责任编辑:Giải trí)
下一篇:Nhận định, soi kèo Al
- " alt="[Đại Chiến AOE Việt" />
Không giống như chiến đội Rebels, chiến đội Tiền Giang Trẻ Trâu đến từ quê hương Tiền Giang cho rằng, không nên đặt nặng vấn đề thắng thua vì sẽ có tâm lý căng thẳng. Theo Phạm Văn Mạnh - đội trưởng của chiến đội này chia sẻ “Cả đội mình đều là fan của 3Q Củ Hành nhưng thi đấu cùng nhau thì mới được 3 – 4 tháng. Do đó, Mạnh cho rằng để vươn đến giải chuyên nghiệp nhóm sẽ phải vượt qua nhiều thử thách. Một trong số đó là thời gian luyện tập giữa các thành viên không nhiều và ở nhiều độ tuổi, có nhiều công việc khác nhau. Tuy nhiên, là đội trưởng, Mạnh có niềm tin, chỉ cần đội thi đấu với phong độ tốt nhất, không có gì là không thể.”
" alt="Vô địch Series C, các đội khao khát vươn đến giải chuyên nghiệp" />BI VI
" alt="Nàng Miss Fortune Mật Vụ nhìn mà chỉ muốn bị bắt" />Điện thoại Nexus được thiết kế để chạy phiên bản Android mới nhất của Google, và đây là phiên bản "thuần" Android thay vì bị "tùy biến", pha trộn bởi giao diện và các ứng dụng "rác" mà các nhà sản xuất smartphone Android thêm vào. Đây cũng là thiết bị trình diễn các dịch vụ và ứng dụng mới nhất của Google - thứ mà nhiều smartphone Android ở nhiều thị trường, nhất là thị trường mới nổi, thường không có. Cuối cùng, không như các thiết bị khác, Nexus cũng là máy nhận được các bản cập nhật Android mới sớm nhất.
Thế nhưng Nexus không phải do tự tay Google sản xuất. Thay vào đó, mỗi năm Google chọn một trong số các đối tác phần cứng để sản xuất smartphone cho mình. Trong 2015, hãng thay đổi chiến lược một chút khi chọn tới hai đối tác: LG và Huawei. Mặc dù Google hợp tác chặt chẽ với đối tác của mình trong quá trình tạo ra thành phẩm, hãng không có quyền kiểm soát hoàn toàn giống như cách Apple làm với iPhone hay Microsoft với dòng thiết bị Surface.
Tôi cho rằng đã đến lúc Google tự tay sản xuất phần cứng, ít nhất là với smartphone, và ít nhất là với dòng Nexus cũng như một dòng điện thoại giá rẻ dành cho các thị trường mới nổi. Google từng sở hữu một công ty phần cứng đúng nghĩa: Motorola, dù hãng sau đó đã bán lại Motorola cho Lenovo. Google cũng tự tay sản xuất một số thiết bị như Chromecast và Chromebook Pixel. Tuy nhiên, với sức mạnh và nguồn lực của mình, Google hoàn toàn có thể thuê thêm nhiều kỹ sư phần cứng và nhà thiết kế, tạo ra các thiết bị độc nhất, cao cấp cho thị trường.
Và dưới đây là 5 lý do vì sao Google nên làm điều này, theo phân tích của phóng viên công nghệ kỳ cựu Walt Mossberg của trang Theverge.
Đầu tiên, xu thế hiện nay đó là phần cứng và phần mềm phải tích hợp chặt chẽ với nhau. Một nền tảng phần mềm sẽ tốt hơn với phần cứng được tối ưu cho nó. Đây chính là một trong những yếu tố giúp Apple đạt được thành công. Microsoft cũng nhận ra lợi ích từ sự tích hợp chặt chẽ này để rồi sau nhiều năm chỉ làm phần mềm, hãng cuối cùng cũng nhảy vào cả sản xuất phần cứng.
" alt="Vì sao đã đến lúc Google tự tay sản xuất phần cứng?" />Lại thêm một lý do nữa lý giải tại sao Android luôn gặp phải các vấn đề về an ninh: các nhà sản xuất thiết bị gốc (OEM) đã tự ý bổ sung thêm những đoạn mã của mình vào thiết bị và tạo nên những lỗ hổng lớn.
Với hơn 1,4 tỷ thiết bị Android đang được sử dụng, một nhóm an ninh có thể tìm ra cách khai thác bất cứ loại mã tùy biến nào được các OEM bổ sung vào phiên bản hệ điều hành chính thức của Android do Google phát hành. Trên thực tế, nhóm Project Zero của Google đã đưa phần mềm tùy biến trên sản phẩm Galaxy S6 Edge của Samsung ra thử nghiệm và tìm thấy một số lỗi nghiêm trọng trong phần mã.
Được giải thích cặn kẽ trong một bài viết dài trên blog của Project Zero, nhóm an ninh này đã tổ chức một cuộc thi nội bộ trong vòng 1 tuần, với 2 nhóm gồm nhiều nhà nghiên cứu với nhiệm vụ là tìm ra lỗi trong các đoạn mã của Samsung mà các hacker có thể sử dụng cho những mục đích sai trái.
" alt="Google phát hiện ra 11 lỗi an ninh lớn trên Galaxy S6 Edge" />- " alt="Chân dung kỹ sư mù 22 tuổi đang cùng Apple thay đổi thế giới" />
- ·Nhận định, soi kèo Al Taawoun vs Al
- ·Mở hộp smartphone pin “khủng” Lenovo VIBE P1m
- ·iPhone mới có thể mang tên iPhone 6SE
- ·Ngày thi đấu đầu tiên của Giải đấu AOE Việt
- ·Nhận định, soi kèo Dewa United vs PSM Makassar, 15h30 ngày 27/1: Bão tố xa nhà
- ·Honda ra mắt Wave Alpha phiên bản mới màu cam tại Việt Nam
- ·Tìm lại ký ước một thời về 'huyền thoại đặt bom' qua Taisen! Bomberman
- ·7 bí ẩn hóc búa nhất về vũ trụ
- ·Nhận định, soi kèo Petrolul vs Botosani, 22h00 ngày 27/1: Khó tin cửa dưới
- ·Học sinh Đà Nẵng có cơ hội trở thành lập trình viên nhí
Trò chơi phát hành độc quyền trên PSP với ngôn ngữ tiếng Nhật hồi năm 2009 nên khá khó tiếp cận với đại đa số chung các game thủ thời đó. Tuy nhiên, chính nhờ sức hút của gameplay cùng nhiều bản nhạc hấp dẫn đã làm nên một tiếng vang rất lớn ngay cả ở thị trường phương Tây. Một khởi đầu thành công mỹ mãn cho cả Sega và Crypton để phát triển tiếp thương hiệu ăn khách này.
2. Hatsune Miku: Project DIVA 2nd
Tiếp nối thành công ở phần đầu tiên, phần tiếp theo đã nhanh chóng được phát triển và phát hành vào một năm sau đó. Trò chơi vẫn thừa hưởng nền tảng đồ họa của phần đầu nhưng hệ thống gameplay lần này đã có nhiều cải tiến.
Đặc biệt, độ khó của game đã được tăng lên để mang tính thử thực sự vì từ đây, Sega và Crypton muốn biến thương hiệu Miku là một dòng game hardcore chứ không hẳn là giải trí nữa.
Số lượng bài hát đã được tăng lên đáng kể với nhiều lựa chọn về độ khó khác nhau, chưa tính cả các gói DLC được hỗ trợ. Vì nhờ thành công của phiên bản trước, nên 2nd cũng đã dễ dàng lọt vào top những game PSP bán chạy nhất năm đó.
3. Hatsune Miku: Project DIVA Extend
Một năm sau, các fan đã mong đợi rất nhiều ở phần 3 của Miku nhưng bên phía Sega lại không đem tới điều đó. Trong khoảng thời gian này, họ đã phát triển phiên bản Extend – một game mở rộng của 2nd.
Do chỉ là mở rộng nên game không có thay nhiều về phần đồ họa với cải tiến ở gameplay. Nhưng số lượng bài hát được bổ sung rất lớn, cộng thêm với nhiều nội dung hấp dẫn khác nên các fan vẫn rất hài lòng với Extend.
4. Hatsune Miku: Project DIVA Dreamy Theater
Dreamy Theater thực chất chính là phiên bản chuyển thể của 3 tựa game được đề cập ở trên lên hệ máy PS3. Dreamy Theater được nâng cấp mảng đồ họa khiến cho cử động nhân vật mềm mại, uyển chuyển và linh động hơn cũng như bổ sung thêm một vài nội dung độc quyền khác.
5. Hatsune Miku: Project DIVA F
Chính thức tạm biệt tới hệ máy PSP già cỗi, thương hiệu Hatsune Miku đã được đẩy lên một tầm cao mới khi bắt đầu đặt chân lên 2 thế hệ phần cứng mạnh mẽ là PS3 & PS VITA.
Ngoài ra, cũng kể từ đây dòng game Hatsune Miku đã không còn độc quyền với ngôn ngữ Nhật nữa khi đã phát hành rộng rãi ở những thị trường quốc tế khác.[pull_quote_center]
Phiên bản F là một sự bùng nổ và đầy thú vị không chỉ cho các fan yêu Miku mà còn cả game thủ thể loại âm nhạc. Do ngay từ đầu được phát triển cho thế hệ phần cứng mới nên đồ họa của F đã được chỉn chu rất tốt.
6. Hatsune Miku: Project DIVA F 2nd
Là phần thứ 2 của bản F và vẫn được phát hành trên PS3 với PS VITA cho cả ngôn ngữ Anh và Nhật.
Nhìn chung, game vẫn không có nhiều thay đổi mấy so với người tiền nhiệm ở phần gameplay. Ngoài việc thêm nhiều bài hát, tính năng, và một số nội dung khác. Tuy nhiên, đây vẫn được chứng nhận là một tựa game rất hay khi được các trang tạp chí game đánh giá khá cao cũng như bán rất chạy.
Điển hình ngay từ tuần đầu tiên phát hành ở Nhật, phiên bản PS VITA đã bán được gần 97.000 bản còn PS3 lại khiêm tốn hơn chỉ 60.000 bản được tiêu thụ.
7. Hatsune Miku: Project DIVA X
Phần mới nhất của Hatsune Miku đã chính thức được công bố hôm 31/8 vừa rồi và sẽ lên kế hoạch phát hành vào thời điểm Q3 trong năm 2016. Đối với các fan, đây là một tin không thể nào vui hơn vì họ đang trông mong những đổi mới nào trong phiên bản X lần này.
Ngoài ra, một thông tin đáng chú ý khác là ngoài trung thành với hệ máy cầm tay PS VITA, thì X đã được Sega chuyển lên PS4 với độ phân giải 1080p cùng khung hình 60fps.
Như vậy là X cùng Hatsune Miku: Project DIVA Future Tone – một phiên bản chuyển từ máy thùng sẽ là 2 tựa game đầu tiên về cô ca sĩ này có trên PS4 vào năm sau.
Theo Tạp chí Thế Giới Game
" alt="Những tựa game âm nhạc hay nhất về cô nàng tóc xanh Hatsune Miku" />Thầy giáo Vũ Cường Đây là quan điểm của giảng viên chuyên ngành báo điện tử Vũ Cường, Học viện Báo chí & Tuyên truyền trong cuộc phỏng vấn với phóng viên Infonet xung quanh câu chuyện “giật tít- câu view” trên báo mạng hiện nay.
Có thời gian dài tham gia giảng dạy bộ môn báo điện tử, thầy đánh giá như thế nào về xu thế “giật tít, câu view” ở các báo mạng hiện nay? Xin thầy có thể khái quát các dạng giật tít, câu view mà các báo hiện nay đang áp dụng?
Thầy giáo Vũ Cường:Hiện Việt Nam có hơn 200 báo mạng điện tử và trang tin điện tử, cùng hàng chục nghìn trang tin nội bộ. Trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển về công nghệ, cũng như nhu cầu rất cao từ đọc giả, báo mạng điện tử đang có những bước phát triển mạnh mẽ cả về số lượng và chất lượng.
Tuy nhiên, không thể phủ nhận, hiện báo mạng Việt Nam đang diễn ra một hiện trang “giật tít, câu view”. Dẫn tới tình trạng này, có thể viện ra nhiều nguyên nhân: do các tờ báo chạy theo xu thế kinh tế thị trường, do nhiều toà soạn hiện lấy tiêu chí số lượng view để đánh giá, chấm công cho tin, bài, do bản thân một lượng không nhỏ độc giả chưa có kỹ năng chọn lọc và phân biệt những tít như vậy, hoặc do chính bản thân phóng viên chưa thực sự có đạo đức tốt trong tác nghiệp báo chí….
Giật tít, câu view chỉ là sử dụng những “thủ thuật” “mẹo” để làm sao độc gỉả kích chuột vào tít để đọc nội dung bên trong tin, bài. Mục đích nhằm tăng số lượng view cho tin, bài đó.
Có nhiều cách để câu view thông qua tít. Ví dụ như sử dụng những từ cảm thán, tạo cảm xúc quá mức, không đúng như bản chất của sự kiện sự việc, nhằm gây tò mò, kích thích độc giả vào đọc bài, hoặc thậm chí, tít hoàn toàn không ăn nhập với nội dung của bài viết.
Theo một nghiên cứu mới đây, nghiên cứu các tiêu chí đọc giả kích chuột vào tin, bài trên báo mạng, thì thứ tự ưu tiên được sắp xếp như sau:
- Trong tít có từ cảm thán
- Tít dài
- Trong tít có tính từ, trạng từ, động từ
- Tít ngắn
- Tít có câu hỏi hoặc từ để hỏi.
Như vậy, theo nghiên cứu này, không chỉ độc giả báo Việt Nam, mà độc giả báo mạng nói chung trên thế giới cũng có hiện tượng thích tít có tính từ, trạng từ, động từ, từ cảm thán… bởi chúng như những tiêu chí kích thích độc giả vào đọc nội dung bên trong tin bài. Tuy nhiên, vấn đề nằm ở chỗ, cần phải biết cách sử dụng những cụm từ cảm thán, tính từ, trạng từ.. đó như thế nào, để không bị coi là “giật tít – câu view”
Với mỗi cách giật tít như vậy theo thầy nhằm mục đích gì? Xét dưới góc độ truyền thông thì nó có tác động (tích cực, tiêu cực) như thế nào đến đối tượng độc giả cũng như người được phản ánh trong bài? Ví dụ như kiểu tít: “Ông lão 80 tuổi ôm chặt, sàm sỡ bé gái 15 tuổi”; “Cụ ông 70 tuổi kéo bé gái vào nhà tắm hiếp dâm”.
Thầy giáo Vũ Cường:Những tít nêu trên đã sử dụng những động từ, tính từ tạo cảm xúc rất mạnh để lôi kéo độc giả như “ôm chặt” “sàm sỡ”, “hiếp dâm”, hoặc sử dụng những con số mang lại tâm lý độc, lạ như “ông lão 80 tuổi”, “cụ ông 70 tuổi” “bé gái 15 tuổi”…
Xét về lý, đây chính là những thủ thuật khi viết tít, như đã nói ở trên, sử dụng những từ cảm thán, tính từ, trạng từ, động từ mạnh để lôi kéo sự chú ý nơi độc giả. Nhưng vấn đề ở đây, nằm ở chỗ, các tác giả này lợi dụng vấn đề liên quan tới đạo đức, các giá trị văn hoá xã hội, để tạo kích thích sự tò mò rất tầm thường nơi độc giả, chứ không dựa vào chất lượng thực sự của thông tin.
Chưa có nghiên cứu nào chỉ ra những tác động cụ thể của những loại tít như thế này đối với độc giả. Nhưng theo tôi, những kiểu tít này ít nhiều đều mang lại những tác động tiêu cực tới tâm lý. Việc nhấn mạnh vào chi tiết, hoặc sử dụng tính từ, động từ gợi hình ảnh...trong những vụ việc đau lòng nhằm mục đích câu khách là việc làm không có tính nhân văn. Với các nạn nhân cùng gia đình, việc này là “xát thêm muối vào nỗi đau” của họ. Với bạn đọc, đặc biệt là giới trẻ, việc các tít báo như vậy xuất hiện với tần suất lớn có thể tạo ra sự chai lì trong tâm lý, chỉ kích thích được thị hiếu tầm thường, khó gợi được lòng thương cảm với nạn nhân, lâu dần có thể khiến họ không còn tinh thần đấu tranh chống lại cái xấu và cái tiêu cực.
Có ý kiến cho rằng xu hướng giật tít báo mạng hiện nay theo “từ khóa”, theo thầy điều này có đúng không?
Thầy giáo Vũ Cường:Theo các phân tích ở trên, đúng là có hiện tượng sử dụng “từ khoá” để viết tít. Thậm chí, Google còn có hẳn 1 chức năng để “đo” các cụm từ khoá theo ngày tháng, theo khu vực và theo ngôn ngữ. Điều này cho thấy việc sử dụng từ khoá viết tít là một xu thế hợp lý.
Nhưng điều đáng bàn ở đây, lại là phóng viên, tác giả cần phải có 1 cái đầu lạnh, biết phân biệt, và chọn lọc những cụm từ khoá phù hợp cho tin, bài của mình, và cũng phù hợp ở các góc độ chính trị, văn hoá, xã hội. Tránh những cụm từ phản cảm, tác động tiêu cực tới xã hội và cộng đồng.
Tuy nhiên, giữa cuộc cạnh tranh gay gắt của các phương tiện thông tin đại chúng, độc giả đôi khi chỉ đọc tít (nếu thấy hay, tò mò mới kích vào bài đọc). Vì thế, đôi khi bất chấp đạo đức nghề nghiệp phóng viên buộc phải nghĩ ra những cái tít “giật gân” nhằm câu khách. Vậy theo thầy làm thế nào để vừa hút độc giả mà tít bài không ‘giật gân”?
Thầy giáo Vũ Cường:Theo tôi, việc hút độc giả không chỉ nằm ở giật tít, mà còn ở chất lượng thông tin. Nếu muốn cạnh tranh trong môi trường truyền thông hiện nay, các cơ quan báo mạng phải thường xuyên cập nhật các xu hướng mới, đáp ứng được nhu cầu và thị hiếu của độc giả. Hiện nay đó là tăng cường các tác phẩm đa phương tiện (đồ họa, video, audio, chương trình tương tác...); tăng cường tương tác với độc giả bằng nhiều kênh (tận dụng truyền thông xã hội)...; nâng cao chất lượng và tốc độ cập nhật thông tin...
Tuy vậy, vẫn phải khẳng định rằng, tít có vai trò quan trọng trong thu hút độc giả. Rất khó để có một tiêu chuẩn chung trong việc rút tít. Việc đặt tít như thế nào còn phụ thuộc vào thị hiếu của đối tượng độc giả hướng đến. Ví dụ nếu như bạn làm một trang báo cho tuổi teen mà bạn lại rút những tít quá “nghiêm túc”, hay bạn không biết sử dụng các thuật ngữ của teen, thì tôi nghĩ sẽ rất khó để thu hút độc giả, và đó cũng không được coi là tít hay.
Hay trước nay những người làm báo ở Việt Nam luôn quan niệm là tít cần ngắn gọn, súc tích... thì một tờ báo mạng nổi tiếng của Anh, có lượng độc giả lớn là Daily Mail lại đang có xu hướng đặt tít rất dài... Vì vậy, đặt tít thế nào cho hay, hấp dẫn, mà không “giật gân” là nằm ở sự sáng tạo của mỗi nhà báo. Đó có thể bắt đầu bằng yếu tố thời sự, nóng hổi, có thể rút ra chi tiết đặc sắc nhất, thông tin độc quyền, hay thông tin quan trọng nhất.... Có muôn vàn cách khác nhau, nhưng theo tôi, dù thế nào, các nhà báo vẫn nên tôn trọng nguyên tắc tính nhân văn trong rút tít nói riêng và sáng tạo tác phẩm báo chí nói chung
Cảm ơn thầy.
" alt="Giật tít trên báo điện tử: Mục đích câu khách là việc làm không có tính nhân văn" />Khẳng định với báo giới, NPH VTC Online cho biết P3S Mobile là một tựa game quản lý bóng đá đẳng cấp thế giới đến từ hãng phát triển hàng đầu và có gameplay thuần chất Âu Mỹ.
Sản phẩm này đánh dấu sự hợp tác đầu tiên giữa một NPH Việt với Eyedentity, hãng phát triển Hàn Quốc với nhiều tựa game bom tấn như Dragon Nest (PC), Exos Saga (Mobile). Lấn sân vào thị trường game bóng đá, Eyedentity đặt rất nhiều đầu tư và tâm huyết cho P3S Mobile, sản phẩm đã phát hành phiên bản quốc tế với tên One For Eleven.
Được biết, cái tên P3S Mobile xuất phát từ ý nghĩa P3Soccer bao gồm Premier (hạng nhất) - Pro (chuyên nghiệp) và Play (chơi), được Eyedentity chủ động đề xuất và đổi tên cho One For Eleven nhằm khẳng định hơn nữa đặc sắc của game.
Cung cấp tới thị trường Việt Nam, Eyedentity Mobile lựa chọn VTC Online - NPH có nhiều năm kinh nghiệm với Fifa Online 2 làm đối tác phát triển chiến lược. P3S Mobile sẽ không chỉ có những tính năng mới nhất của One For Eleven mà còn được bản địa hóa kỹ lưỡng để chuyên biệt cho game thủ Việt.
Công tác bản địa này ngoài việc Việt hóa chi tiết còn tích hợp đầy đủ các cầu thủ Việt Nam hiện tại và những danh thủ có trong lịch sử. Bên cạnh đó, P3S Mobile cũng được điều chỉnh tỉ mỉ các tính năng để thật thân thiện và phù hợp với người chơi Việt.
Mang phong cách Âu Mỹ - P3S Mobile có gameplay hình mẫu của quản lý bóng đá trên PC. Theo đó, game có các yếu tố đỉnh cao như: đầy đủ cầu thủ bản quyền FIFA Pro, chiến thuật đa dạng có thể tùy chỉnh "real-time", trận đấu được trực tiếp với mọi diễn biến chân thực trên sân ...
Trong game, người chơi sẽ tham gia và giải quyết mọi khía cạnh của một đội bóng cả về tài chính, huấn luyện, thi đấu hay chuyển nhượng và mua bán cầu thủ. Các giải đấu của game đa dạng từ giao hữu, ngoại hạng, cúp FA, cúp C1 cho đến World Cup giúp game thủ luôn dễ dàng có trận đấu phù hợp.
P3S Mobile được phát triển dựa trên những công nghệ hiện đại bậc nhất cả về đồ họa lẫn trí tuệ nhân tạo, mang đến không khí cầu trường đỉnh cao đúng với tên gọi của mình. Đồng thời, tựa game cũng “thu gọn” được trải nghiệm bóng đá đích thực từ những game console trứ danh như PES, FIFA.
Những lời giới thiệu chính thức này của VTC Online đã đập tan mọi ngờ vực xung quanh P3S Mobile và báo trước ngày ra mắt không xa của tựa game này. Hiện tại, game đã ngầm cho biết ngày ra mắt chính thức của mình tại Teaser: http://p3s.goplay.vn/landing
BI VI
" alt="VTC Online nói gì về P3S Mobile?" />- " alt="13 tựa game Android kinh dị hay nhất cho mùa Halloween năm nay" />
- ·Nhận định, soi kèo Lens vs Angers, 23h15 ngày 26/1: Phong độ trái ngược
- ·iPhone tiếp tục giúp Apple bội thu trong quý IV/2015
- ·iPhone SE 'đẻ trứng vàng' cho Apple
- ·Thực hư việc game thủ Việt “chăn rau” trong các tựa game mobile ?
- ·Nhận định, soi kèo Santos Laguna vs Club America, 08h05 ngày 26/1: Khách vẫn làm chủ
- ·HTC Desrie 728G dual sim: Giải trí trong tầm tay
- ·Vô địch Series C, các đội khao khát vươn đến giải chuyên nghiệp
- ·Đà Nẵng: Học sinh có thể đọc 600 đầu sách E
- ·Nhận định, soi kèo Aston Villa vs West Ham, 23h30 ngày 26/1: Khó cản chủ nhà
- ·Lộ diện phiên bản mobile thứ 2 của Maple Story